Khẩu AK Ta Bá Chủ Thế Giới Song Song Cổ Đại

Chương 88: cuộc chiến Lưu Cầu



Tuy nói là đã chuyển đi rất nhiều của cải nhưng thực sự thì Hoàng cung Lưu Cầu còn rất nhiều vàng bạc châu báu, nó ko chỉ hiện hữu thông qua hiện vật như châu báu hay vàng bạc thoit mà nó thông qua những thứ bình thường nhất. Từ rèm cửa phủ chân trâu, ngọc trai, đến các loại dao thìa bằng vàng, của trong quốc khố ko còn nhiều nhưng cũng gây sự hứng thú cho quân Tùy, chưa kể còn có trang sức hay các loại trang trí bằng vật liệu quý giá tại hoàng cung. Bên ngoài thì dân chúng bị cướp bóc hết sạch tài sản, ai chống đối thì chết, cưỡng hiếp xảy ra thường xuyên, Trần lãng cũng mặc kệ binh lính, hôm nay hắn cho thả cửa binh lính cướp, hiếp 1 ngày, miễn sao ko để chết nhiều người đẻ còn bắt nô lệ mà về. Của cải trong dân gian rất nhiều. Tuy nhiên tiền của trong quốc khố bị Kiệt Thích phân chia cho thuộc hạ và binh lính hết rồi, tất cả để nâng cao tinh thần binh sĩ và người dân. Tất nhiên đa phần của kho bị chuyển đi rồi.

Trong quốc khô Lưu cầu và dân chúng hiện nay nhiều nhất vẫn là tiền đồng, đặc biệt là tiền đồng Nhà Tùy.Ngoài ra còn có tiền Cao Câu Ly, Oa Quốc, vì hiện nay tiền nhà Tùy là tiền quốc tế như USD hiện đại, Tiền của mỗi nước luôn có, nhưng giá đúc tiền rất cao, nhiều khi tiền đúc đồng tiền còn vượt qua cả giá trị đồng tiền. Trung quốc thời Tống nguyên vẫn còn tình trạng này, việc này chỉ được giải quyết khi giữa triều Minh và Thanh, khi lúc này nền công nghiệp luyện kim của Trung quốc có nhiều đột phá. Tuy nhiên thời nhà Lê, Lê Trung hung, Nguyễn của ViỆT Nam thì tiền vẫn là 1 vấn đề nan giải, Tiền Việt Nam thời lê ko đức đủ cho người dân dùng dù có nhiều cải tiến, Thời Nguyễn đã đủ nhưng lại chất lượng kém. Tiền Việt Nam lúc này đến khi người Pháp xâm lược và làm chủ nam kì và toàn cõi đông dương thì lúc này tiền việt nam mới đủ dùng trong nước và có mệnh giá cực kì cao với dùng song song cả tiền giấy lẫn kim loại, thậm chí song song tiền người pháp đúc với tiền triều nguyễn . Vậy nên ko phải nước nào cũng có khả năng duy trì tiền đúc liên tục, nếu đã ko có khả năng và càng đức càng lỗ thì dùng luôn tiền của nước mạnh mẽ to lớn, có khả nagw đúc tiền siêu việt mà dùng.

Việc dùng tiền nước khác làm đồng tiền chung cho quốc gia ko phải là chuyện hiếm trong thế giới cả cổ đại lẫn hiện đại. Đơn cử là thời cổ đại vùng trung á người ta chuộng dùng đồng Dina của đế quốc Ba tư, vùng Đông á và ĐNA thì dùng tiền các triều đại trung quốc, Châu âu thì dùng tiền của thánh quốc La Mã, đến thời kì phục hung và thời kì cách mạng công nghiệp lần 1 thì đồng tiền chung là đồng bảng anh. Thời hiện đại thì nhiều vùng lãnh thổ, các quốc gia ko được công nhận rộng rãi, hay những quốc gia quản lí yếu kém khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ thường lấy đồng USD làm đồng tiền chung thay thế cho đồng tiền nước họ. Đơn cử như Somaliland , Zimbawe, thì họ lấy đồng USD làm đồng tiền chính thức nước mình thay cho đồng nội tệ đã ko còn giá trị, giá trị còn ko bằng giấy vụn. Apkhazia, Nam osetia, 4 vùng mới li khai của Ucraina, Transnistria lấy đồng Rup của Nga làm tiền tệ chính thức. 1 số vùng tự trị hay có ý muốn tách khỏi Mianma thì lấy đồng nhân dân tệ hoặc bạt thái làm tiền chính thức. Ngay cả Hàn quốc hồi mới chiến tranh với triều tiên và khi đang dánh nhau với chí nguyện quân, đồng nội tệ ko có hoặc có cũng chả có giá trị nên chính phủ, người dân cũng tạm lấy đồng USD làm tiền lưu thông hàng ngày. Vì vậy mà việc lấy đồng tiền nước khác làm đồng tiền nước mình ko hề xấu, nó chỉ xảy ra khi đất nước hay vùng đất đó bị khủng hoảng, đồng tiền mất giá, ngoài ra nếu như mình in ko được hoặc in bất kì đồng nào còn thiệt hại nhiều hơn giá trị thì khỏi in cho lành, càng in càng khủng hoảng mà thôi.

Trần lãng cho binh lính cố gắng vơ vét hết tất cả mọi thứ, tiền đồng trong dân gian hay quốc khố hắn phát hết cho binh lính, 1 số trang sức bình thường hay có giá trị cũng mặc kệ, nhưng vàng bạc, châu báu quý giá thì bắt buộc nộp hết, ai ko nộp chém đầu. Hắn ko tham mớ này vì hắn cũng chôm được 1 số tạo tác bằng vàng bạc rồi nung chảy cất túi riêng 1 ít, ko nhiều, còn lại hắn bắt buộc tướng lĩnh phải nôn hết đồ quý giá ra. Hắn biết đồ gì nên lấy, đồ gì ko nên lấy, có người bất mãn nhưng khi nghe hắn giaair thích thì thằng nào cũng cun cút mà nộp, thậm chí dâng 2 tay mà nộp. Bởi vì Trần Lãng đã nói:

-Ta biết các ngươi đã đút túi ko ít từ trong kinh đô Lưu Cầu sau mấy ngày cướp bóc. Tuy nhiên các ngươi cũng biết quốc khố Lưu Cầu ko nhiều như chúng ta tưởng tượng, có thể bọn chúng đã tẩu tán đi rồi. Hiện tại chúng ta đang thu thập các đồ quý giá từ lũ man di và xác các binh lính, có vẻ hắn ta phân phát hết vàng bạc cho binh lính hắn rồi.

-Vì vậy ta đành phải nung các đồ vàng bạc trong cung điện này đúng thành khối mà chở về đưa cho bệ hạ, các loại nhưu rèm trân châu, các đồ trang sức quý giá cũng phải đóng thùng mà dâng lên, càng nhiều càng tốt.

-Các ngươi nghĩ với có tý của cải trong quốc khố kia mà dâng lên bệ hạ thì bệ hạ sẽ nghĩa các ngươi như thế nào, 1 lũ tham ô ko vì triều đình mà dám tham ô của cải. Rồi kẻ thù của ta và các ngươi trên triều đường cũng nói vào, lũ quan ngự sử đại phu sẽ còn nói nhiều nữa. Nhất là lúc này , quốc khố triều đình đang chi cực kì nhiều cho các đại công trình như xây kinh đô mới, Đại Vận Hà, xuất quân đánh các vùng man di. Ta đảm bảo với tý của cải này thì chắc chắn các ngươi và ta ko bị chém đâu nhưng tịch thu tài sản, cả nhà bị đi đầy để bù chỗ thiếu hụt thì cái đám quan lại trên triều đường kia dám làm đấy.

-Vì vậy, muốn sống thì nôn ra, tuy chuyến đi này ko công nhưng khi về thì được phong tước lên chức, kiếm lại sau. Tiền đồng phát hết binh lính, đồ trang sức bình thường cho họ coi như ủy lao quân sĩ. Chúng ta ko cần chút tiền còm này, lúc này giữ mạng với tiền đồ của chúng ta quan trọng hơn.

-Đợi đến khi chúng ta đánh bại căn cứ cuối cùng của chúng thì hãy chấm mút gì thì chấm mút, ở đấy nhiều của hơn ở đây nhiều, có lấy 1 ít cũng ko có lo.

Tất cả chúng tướng như được khai sáng khi mà lúc này họ vươn đến tầm cao hơn khi nghĩ về bổng lộc, chức tước tương lai hoặc đống của cải kếch sù kia hơn là mấy đồng còm. Số tiền ở đây ngoài những cái bắt buộc phải nộp vì chúng quá quý giá và giá trị lớn, còn lại chỉ là núi tiền nhưng chia đầu người thì ít, coi như cho binh lính họ đỡ tốn công những ngày khổ sở vừa rồi.

Sau 10 ngày nghỉ ngơi và phát tiết, với bao vụ cướp và hiếp, quân sĩ của Trần Lãng lúc này bừng bừng khí thế với những bọc tiền lớn trong tay nải mà hằm hằm chuẩn bị xuất chinh đi diệt nốt căn cứ cuối cùng của Lưu Cầu và túi tiền của họ. Người dân kinh đô người nào ko bị giết thì bị bắt hết đi làm dân phu cho quân Tùy, toàn bộ tài sản của họ bị cướp đoạt, thậm chí của riêng dấu dưới đất cũng bị đào hết lên, quân Tùy đào hết cả nhà, khiến kinh đô đã nhếch nhác vì chiến tranh giờ như cái công trường xây dựng. Vàng bạc và những đồ quý gia nhất đã được đóng chặt cất giữ và 3000 lính trông coi của cải cũng như người dân đang làm phu phen, vì hiện tại họ cũng là nô lệ, tài sản của người khác rồi. Đúng vậy họ là người dân mất nước, mới đây họ là người tự do, nhiều người là người giàu có cao cao tại thượng, giờ bị biến thành nô lệ, là kẻ cùng đáy xã hội, sắp tới có thể sẽ phải tha phương chết nơi đất khách quê người.

Đêm trước khi chuẩn bị kế hoạch tấn công căn cứ cuối cùng của Lưu Cầu, 1 cuộc tập kích của quân Lưu Cầu diễn ra. Như các cuộc tập kích trước thì cuộc tập kích này ko nhằm thuyền chiến mà nhằm vào thuyền chở quân, tất nhiên nó ko ngu ngốc mà lao như vũ bão vào đội thuyền lần trước, nó sẽ đánh vòng ngoài , đốt được bao nhiêu tàu rồi rút, sau đó lợi dụng quân địch đuổi theo, tập kích lần nữa để tăng thiệt hại tối đa cho quân Tùy nhưng giảm thiệt hại ít nhất cho Lưu Cầu. Cuộc chiến này có thể chiển diễn ra phần đầu khi mà họ muốn kéo dài thời gian và sức mạnh quân Tùy đổ bộ lên đảo, càng kéo dài thì họ cangf có nhiều cơ hội tiêu diệt địch nhân , càng khiến quân địch thiệt hại nạng mà rút chạy.

Nói về cuộc đột kích này, vì để tăng phần sống cho Lưu Cầu và gây thiệt hại lớn nhất cho quân Tùy mà Bân đã cho đội thuyền của mình cùng tham gia chiến đấu với hải quân Lưu cầu. Tất cả chỉ để cho quân hắn biết thế nào là hải chiến thực sự của thời đại vũ khí lạnh, để huấn luyện quân của hắn có chiến thuật tư duy. Vì hiện nay quân của hắn thắng nhờ học hành các kiến thức mới ko có sự sáng tạo, chiến thắng dựa nhiều vào vũ khí hiện đại, nó chả khác nào cái cây xà cừ, thân rõ to khỏe nhưng rễ lại quá nông,gỗ quá xốp, chỉ cần trận bão là đổ. Vì vậy mà hắn cần những quân nhân chân chính, có kinh nghiệm máu lửa nơi xa trường hơn là những sĩ quan bàn giấy hiện giờ, không phụ thuộc vào vũ jhis hiện đại vẫn đánh thắng được địch, vì hiện tại hắn ko có hàng để thay. Hắn mà có hàng để thay thì hắn thề sẽ cho toàn quân mình dùng súng.

Đội tập kích của Lưu Cầu hiện nay có cả 5 tàu của bọn hắn, đây là hắn xin Kiệt Thích lúc Kiệt thích cho người nhà và Triều đình di dời về đảo cuối cùng. Kiệt Thích lúc này đã cùng đường, dù là lính đánh thuê cũng tốt, tăng thêm thực lực cho mình, bọn này thiện thủy chiến, có 5 tàu này thì chả khác nào loại được 10 tàu quân Tùy ra khỏi vòng chiến, quân mình cũng bớt áp lực hơn. Chưa kể bọn này làm pháo hôi diệt thuyền chở quân của quân Tùy càng tốt, lũ yêu tiền này chỉ cần có tiền là Ok hết, chúng sẽ đánh cố sống chết mà còn tiêu tiền, tóm lại càng có nhiều càng có lợi. Tuy nhiên đen cho hắn ngoài Tàu của Bân ra thì chả có thương đoàn nào nhập cuộc vì chả thằng nào muốn gây thù chuốc oán với nhà Tùy.

Cuộc chiến này là cuộc chiến thử lửa đầu tiên của hắn với lính của mình nên lần này thuyền của hắn chỉ có đặc công dùng súng còn lại những người khác toàn chỉ được huấn luyện với vũ khí lạnh. Trên người mỗi người lính chia thành nhiều binh chủng như cung thủ, quân chuyên cầm gươm, đao, giáo thường , lá chắn, rìu, chùy mà tác chiến. Hơn ai hết hắn hiểu và tất cả người lính thời đại này hiểu kiếm mới là thứ vô dụng nhất trong chiến đấu trong chiến trường đâm chém nhau này, vì mục đích kiếm sinh ra ko phải để sát thương mà dành cho vũ công để múa.Sau này nó dần dần được các bạc quý tộc dùng do nó đẹp, nhẹ, gọn gang nhưng lại đủ uy phong, có thể phòng thân , vì vậy mà kiếm chỉ có các tướng lĩnh cấp cao mới có mang tính biểu tượng cho thân phận hơn là có tác dụng trong chiến đấu. Trong cuộc chiến giáp lá cà này, cả trên bộ lẫn trên biển thì giáo ngắn và đao, chùy, rìu mới là thứ đại sát khí giết người phù hợp nhất. Chúng ta xem phim hay các di chỉ khảo cổ ko bao giờ thấy binh lính bình thường cầm kiếm đánh nhau bao giờ, vì nó quá mỏng yếu, có thể bị phế ngay nhát chém đầu tiên, ko có tác dụng mấy trong chiến trường ngoài dâm, cái này giáo làm tốt hơn. Kiếm chỉ có trong các lăng mộ của các hoàng đế, quý tộc, tướng lĩnh, còn quân đội thông thường khi xung trận dù đất bằng hay công thành thì toàn dùng đao hay giáo mà đánh, sau này người ta thiết kế ra gươm lai giữa đao và kiếm giúp nó nhẹ hơn cho người lính tiện chiến đấu và công thành.

Cuộc chiến này ko có sự chỉ đạo của Bân vì đây ko phải chuyên môn của hắn, hắn cũng sẽ tham gia 1 vài trận đánh, chiến dịch nhưng ko phải bây giờ, bây giờ là lúc cho những người lính, những học viên sĩ quan thỏa sức bung lụa mà chiến đấu, như thế sau này mới chỉ huy quân đội đánh lớn mới đảm bảo họ biết đánh trận. Chỉ những sĩ quan trải qua máu lửa chiến trận mới có thể lãnh đạo quân đội cũng như kinh nghiệm chiến đấu để xử lí những tình huống đột phát hay tầm nhìn chiến lược toàn cục mà quyết định trận đánh nào nên thua hay trận đánh nào phải thắng.

Cuộc chiến bắt đầu rồi, đêm đến đoàn thuyền buôn nhưng đóng thuyền chiến của Hoa Ban Đỏ đã lặng lẽ mà đi tới nơi đỗ tàu của quân Tùy. Mục tiêu của họ ko phải là thuyền chiến mà đám thuyền chở quân kia, vì lúc này tập kích dễ nhất vì các tàu bị giảm nhân lực, chỉ để lại số quân tượng trưng bảo vệ và cảnh báo. Lúc này quân Tùy cả hải lẫn bộ đều trên bờ, dù gì thì con người luôn muốn mình sống trên bờ hơn là trên mặt nước chòng chành. Người Lưu cầu thuộc con nước nơi đay, họ hoieeur từng rạn san hô, từng vùng đá ngầm chỗ này, họ đi đêm cũng như đi ngày, tất nhiên khi đi đêm họ có con đường riêng đủ gần để tấn công , đủ xa để tránh đá ngầm.

Cuộc chiến giống với trận đánh đầu tiên nhưng có phần thuận lợi hơn vì tàu bè quân Tùy tập trung đông nghẹt ở cảng cũng như các bến cảng riêng của hoàng gia, chưa kể những chỗ nepo đậu tàu lại đèn đuốc sáng choang như lạy ông con ở bụi này vậy. Mấy chỗ này Hải quân Lưu Cầu thuộc như lòng bàn tay, nên bọn hắn sẽ cử những chiến hạm mạnh mẽ nhất , hải quân tinh nhuệ nhất tấn công vào vị trí bến tàu hoàng cung vì bọn họ biết tàu chỉ huy sẽ ở vị trí này cho an toàn. Còn đội pháo hôi mang danh quân tình nguyện nhưng thực chất đánh thuê mang tên Hoa ban đỏ đang bị ủi lên tuyến đầu cùng số tàu khác của Lưu Cầu để làm mũi đột phá đánh đắm , cháy nhiều tàu chở quân hay tàu chiến của địch nhất có thể. Nhưng khổ nỗi tàu đứng sát quá nếu như mà đâm thì có mà kẹt tàu khỏi chạy, chưa kể hôm nay quân Tùy có cho tàu lượn gần bờ xung quanh chỗ đóng quân, xung quanh chỗ để tàu vì biển ngược gió. QUÂN Tùy ít lo sợ tập kích vì ko phải ai cũng hiểu là thuyền buồm cũng có thể đi ngược gió cũng như có loại buồm có thể đi ngược gió. Vì vậy hiện nay chúng mới có thể buông lỏng cảnh giác. Vì đơn giản tướng lĩnh hải quan quân Tùy lúc này cũng biết loài buồm này rồi, nhưng chúng có tự tin cho rằng tàu đi ngược gió ko bao giờ có thể đâm húc như mấy cái lần bọn này bị húc tại trận chiến đầu tiên. Vì lẽ đó mà lần này bọn chúng có vẻ buông lỏng cảnh giác, nhưng đội lính của Bân ko có ngu mà đang ngược gió, tàu thì ít mà hè nhau đi đâm húc. Lần này,mỗi tàu chỉ có 1 khẩu súng máy hạng nặng được mang theo, 1 vài thằng cầm RPG, mỗi tàu chục người cầm súng mang tính chất yểm trợ là chính khi rút chạy hoặc đối thủ cứng đầu, còn lại là toàn những thanh niên chỉ biết dùng vũ khí lạnh, tất nhiên chúng hiện nay chỉ ,mới mang khỏi hòm súng bóng nhẫy dầu khi gần đến mục tiêu.

Chiến dịch lần này Bân để cho lính của mình tự ra quyết định, tự chịu trách nhiệm cho cuộc chiến này, hắn chỉ nhắc nhở chung chung :

-Lần này đi nhớ đùng làm mất vũ khí nóng, có chết cũng phải mang chúng về.

-Đừng đánh theo lí thuyết, lí thuyết nó bao hàm nghĩa rộng và những thứ cơ bản thôi, hãy linh hoạt trong trận chiến tùy theo tình hình. Nếu như quân giặc có đổi thì cố gắng chạy thật nhanh ko phải dùng vũ khí nóng

-Các ngươi đi lần này ko chỉ có mỗi việc viện trợ lưu cầu và huấn luyện cho mình mà còn 1 nhiệm vụ cực kì quan trọng đó thử vũ khí. Vũ khí mà đội Lão tượng và 1 số trại thiết kế và chế tạo. Nếu như bọn chúng đuổi sát quá, thì có thể chạy ra vùng nước sâu rồi thả bớt những thứ đồ này xuống dưới biển. Đồ gỗ thì đập hoặc cho nổ, mấy khẩu súng thần công thì cứ ném xuống biển ý, thách ko chúng nó vớt được, từ đó công nghệ bảo toàn

Đó là khi ở nhà khi hắn nhớ đến Lưu Cầu và chuyến cuối hắn cho chở vũ khí mới của đội mình mới nghiên cứu chế tạo. Ngoài 1 số vũ khí lạnh thì hắn lần này cho đội ngũ của mình đi trước thế giới 700 năm dùng súng thần công, đầu tiên là khoảng cách cũng như độ phá hoại của nó với tàu bè đối phương là lớn hơn rất nhiều vưới các vũ khí hiện giờ chủ yếu là cung tên hoặc máy bắn đá. Chưa kể sau nhiều năm phát triển, chính xác hiện tại là 7 năm với đội ngũ học sinh , kĩ sư vừa học vừa làm, các tay thợ rèn lão luyện. Cộng thêm công nghệ luyện thép vượt trội thông qua quá trình vừa học vừa làm, cùng 1 đống bản vẽ và thiết kế cũng như những video hướng dẫn kĩ càng, dù chưa có lò Bessemer nhưng đội ngũ của Bân cũng đã chế tạo thành công súng thần công kiểu thế kỉ 16 hay còn gọi với cái tên Hồng di pháo.Pháo làm bằng thép, Vì thép làm chưa được tốt như ý muốn nên nên hắn đành phải cố gắng dùng sắt mềm thay cho sắt cứng, để an toàn hơn, hắn cho bọc đông bên ngoài đẻ có nổ nòng thì ít gây nguy hiểm. Mỗi tàu chở khoảng vài chục khẩu pháo, tất nhiên không hẳn là chỉ hồng di pháo, trong đó có 1 số pháo dã chiến trọng lượng nhẹ, dùng để bắn các loại đạn nhỏ nhưng nhanh để sát thương lớn nhất sinh lực địch khi chúng đến gần.Vì chất lượng thép và đồng hắn làm tốt hơn chất lượng các quốc gia cùng thời kì nên pháo hồng y của hắn nhẹ hơn 200-300 kg so với các loại pháo mà hắn xem trên bảo tàng.

Đặc biệt trên tàu, chỗ mạn tàu có sắp xếp mấy Súng liên thanh 33 nòng của Leonardo da Vinci, cái này là có 1 lần hắn cho người của hắn xem bản thiết kế súng này của Leonardo da Vinci. Đám thợ thấy sự phù hợp cũng như uy lực laoij pháo này khi chống lại chế độ biển người cũng như lắp nó trên tàu chiến thì chống được bất kì quả đổ bộ nào nên bọn này lao đầu vào nghiên cứu chế tạo, thế éo nào sau 1 năm chế tạo được thật. Khi bắn thư diễn luyện cho Bân xem thì chính hắn cũng thấy sốc vì hắn vốn nghĩ nó cực kì vớ vẩn, chắc chắn ko chế tạo được. Vì hắn từng xem các loại vũ khí thất bại với 2 nòng thì đã phế rồi, loại súng cầm tay 3 nòng , sáu nòng, thậm chí 36 nòng sử dụng như hạch,thời gian nạp đạn cực lâu và chỉ bắn được 1 lần là vứt vì nạp đạn quá lâu, bị loại biên chỉ trong 1 thời gian ngắn tính bằng tháng. Vì vậy khi nhìn thấy vụ này hắn cực kì sốc, nhưng hắn cũng biết rằng với loại súng kiể này, bắn nếu như thiết kế được và vật liệu đủ tốt cũng được đấy, nhưng đó là khi bắn, nhưng khi nạp đạn mới khốn nạn. Thời gian nạp đạn của nó còn lâu hơn thời gian nạp 36 khẩu súng hỏa mai phát 1 gộp lại, vì 36 khẩu hỏa mai có 36 người còn 1 khẩu kia chỉ có 1 người mà thôi.

Đó cũng là lí do vì sao mà thiết kế súng này của Leonardo da Vinci éo có ra đời được, vì ông chỉ là 1 nhà khoa học còn thực tế chiến trường ông ko hề có kinh nghiệm nên vũ khí ông thiết kế trông có vẻ hay và tốt nhưng theo các nhà quân sự thì nó éo hợp với chiến trường tí nào nên vứt, thực tế chiến trường luôn quyết định vũ khí có nên ra đời hay ko. Hắn ko muốn dập tắt nhiệt huyết nên hắn bảo với bên Lão Tùng phối hợp với bên này thiết kế lại 1 chút để phù hợp với thực tế chiến trường . Cuối cùng thì sau 1 năm nữa , tổng cộng 2 năm, với công nghệ luyện kim tốt hơn, kim loại tốt hơn và sự thiết kế cũng như phối trí nhân sự thì khẩu súng trông vô dụng với các nhà quân sự cũng đã ra đời để bắn các viên đạn to cỡ quả chanh chanh đã ra đời. Nó bắn đc thiết kế bắn theo hàng ngang, với 3 hàng , bắn hết 3 hàng sẽ được 1 người kéo xuống khỏi giá và thay các khay đựng súng mới để bắn tiếp, người bên dưới sẽ có nhiệm vụ đổ thuốc súng và thông nòng, lắp đạn, 1 khẩu này phải có 4-5 người đi kèm sử dụng. Bân ko biết trong thực chiến nó như thế nào , khuyên mãi éo được, thôi cho các ông dùng nó trong thực tế chiến đấu để các bố tự học hỏi và rút kinh nghiệm, ko cuộc thử nghiệm nào bằng thực tế chiến trường cả.

Cuộc đột kích này có 1 chút hiện đại khi mà người của bân ko có cái kiểu tấn công ngu mà húc tàu đâm vào giữa cả rừng tàu san sát kia, , đánh tàu từ lâu trong từ điển phương đông chỉ chốt có 2 kiểu là vũ khí tầm xa như cung tên, máy bắn đá, thứ 2 là dùng hỏa công. Vì vậy lần này người của Bân ko chơi bắn hỏa công từ xa cho lộ vị trí, mà cũng éo bắn được cơ vì ngược gió, lửa chưa bay tới nơi đã tắt mẹ nó rồi, gió biển thổi cực mạnh. Do đó mà nhân viên tham ra cuộc chiến này thay đổi cách thức, thay vì dùng tàu đánh thì dùng người đánh, 2 mươi người mang theo mìn định hướng hoặc các thùng dầu hỏa, cộng với can xăng mà Bân cung cấp tiến hành thâm nhập và đốt cháy thuyền của quân Tùy theo đúng chiều gió thổi của chúng lấy làm lá chắn tự nhiên mà phòng ngự. Vì sao mà bọn này vừa mang xăng vừa mang dầu hỏa, đơn giản vì dầu thời này nếu như đổ ra sàn thì chưa chắc đã cháy luôn và lan ra khi chân lửa, nhưng nếu dẫn lửa bằng xăng thì khác, nó bùng luôn, nhiệt độ cháy vừa đủ để bùng luôn đám dầu.

Hắn tính làm 1 trận hỏa thiêu Xích Bích trên biển , đặc công của đội của Bân ngoài đám leo đổ dầu cháy thì còn khoảng 30 thằng khác đang tiềm nhập vào các con tàu giết các binh lính canh tàu và đạt bom phá hủy. Đây là lần đầu tiên Bân cho phép các vũ khí hiện đại của mình gần với kẻ thù như vậy, hắn cực kì sợ lộ, vây nên những kẻ trèo lên thuyền đặt bom này đều là tinh anh, thậm chí 1 số là trẻ mồ côi thu nhận hồi Lưu Phương đánh Lâm Ấp nuôi dạy như tử sĩ. Bị bắt xác định bọn này ấn nút thuốc nổ trên người cho nổ cả con thuyền cùng chết luôn và đó cũng là báo hiệu cho đồng bọn rút. Tuy nhiên chỉ có những tàu gần bờ nhất mới cho bọn này dùng thuốc nổ, tất cả để ngăn di chuyển từ đất liền ra biển cứu hỏa, cứu tàu thuyền, còn đội phóng hỏa sẽ đốt lửa tàu sau đó. 5 tàu ở ngoài sẽ hỗ trợ bằng cách ko cho các tàu kia đi ra ngoài bằng việc bắn tên và bắn súng thần công.

Người đứng đầu đội thuyền nhìn chiếc đồng hồ đeo tay có sơn phản quang ở kim , hắn ta nhìn chằm chằm vào chiếc kim dây và kim phút nặng nề chờ đợi. Giờ G đã điểm, Tuy nhiên, theo đúng chỉ thị của Bân thì hắn ko có ý định đánh gãy xương sống hải quân nhà Tùy, hay ngăn chặn quân Tùy đánh Lưu Cầu. Lần này Lưu cầu mà bị diệt thì hắn cũng “ Kệ MẸ MÀY”, nhưng mục đích của hắn là làm quân Tùy thiệt hại nặng nhất có thể, khiến cho trận Cao Câu Ly làm nhà Tùy nhanh sụp hơn mà thôi, khởi nghĩa nhoieeuf hơn, cát cứ nhiều hơn. Vì vậy Lưu Cầu lần này ắt phải diệt vong, ko diệt vong thì ko làm Tùy dạng đế quyết tâm với Cao Câu Ly bù lỗ.

Giờ G đã đến, các lính đặc công lúc này đã bơi xa khỏi cái hạm đội này rồi, đang trên đường bơi về, chỉ còn nhóm đốt lửa ở lại nhưng họ vẫn có đồng đội hỗ trợ và thiết bị lặn có thể lặn sâu xuống nước và rồi đi nhanh chóng.

Rồi có tiếng nói đếm ngược:

-5,4,3,2,1.

-Nổ

-Bùm! Bùm

Từng tiếng nổ đinh tai nhức óc kèm theo sự phá hủy của các con gtauf và ánh sáng chiếu rõ cả 1 vùng, những người dẫn lửa bắt đầu châm lửa và bắn tên lửa hoặc ném đuốc. Sau đó là 1 hàng dài thuyền bùng cháy dữ dội lan nhanh như tên bắn, khốn nạn ở chỗ là những người lính đặc công này trước khi nhảy xuống biển thì đã chặt đứt nốt chút dây thừng còn sót lại của đoạn dây mỏ neo đã bị chặt gần đứt trước đó. Thế là những con thuyền này chở thành những chiếc thuyền tự do trôi dạt ko ai điều khiển, chúng cứ trôi dạt và húc vào bất kì vật cản nào và truyền cho nó hơi ấm cua lửa . Cùng với chiều gió thì hiện nay , đội tàu của quân Tùy chả khác nào thảm cảnh trận Xích Bích cả.

Sáng hôm sau sau trận tập kích đêm đấy, nhiều con thuyền vẫn còn trôi dạt vô định và ngùn ngụ cháy, bến cảng ko tan hoang nhưng lòng người ngượi lạnh. Trần Lãng, suýt hộc máu tức giận nhưng cũng xa xẩm mặt mày phải nhờ thân binh dìu vào bên trong nhà để nghỉ ngơi. Những thuyền ko bị cháy và chạy thoát được, cùng những thuyền dập lửa thành công liền tiến hành trục vớt đồ đạc, người bị thương, đông fthowif các thuyền bị hư hại cũng đã đưa vào trong cảng để tiến hành sửa chữa.