Tu chân hệ thống chưởng môn

Chương 48: Tiên Võ thế giới bố cục và cảnh giới tu luyện



*Vị trí của Tiên Võ thế giới trong Đại Hoang Siêu Vũ Trụ:

Tiên Võ thế giới là một thượng cấp tiểu thế giới,đứng ở vị trí thứ ba trong hệ mặt trời Thanh Loan-hệ mặt trời gồm có 6 hành tinh chính thuộc Thiên hà Thiên Vũ.Tiên Võ thế giới là một tu luyện thế giới,nằm ở phía Nam của Đại Hoang Siêu Vũ Trụ.Đây là một tinh cầu màu tím to,có diện tích gấp mười hai lần diện tích của Địa Cầu-nơi nhân vật chính Dương Văn Đức sinh sống ở trong kiếp trước của bản thân nhân vật chính.

**Thời gian trên Tiên Võ thế giới:Một năm ở Tiên Võ thế giới có 391 ngày,chia làm 12 tháng trong một năm.Cứ bốn năm lại có một năm nhuận.

+Tháng 1,tháng 7 và tháng 10:mỗi tháng có 35 ngày;

+Tháng 2,tháng 9:mỗi tháng có 30 ngày;

+Tháng 3:có 29 ngày

+Tháng 4,tháng 11:mỗi tháng có 32 ngày;

+Tháng 5,tháng 12:mỗi tháng có 37 ngày;

+Tháng 6:có 28 ngày.Riêng năm nhuận thì tháng sáu có 29 ngày;

+Tháng 8:có 31 ngày.

- Tiên Võ thế giới chia làm hai cái thế giới nhỏ hơn là:Võ đạo thế giới và tu chân giới.Cả hai giới này ngăn cách nhau bởi Phi Vũ sơn lâm.

+Võ đạo thế giới gồm các đại lục sau:Tiên Võ đại lục(từ Thanh Dương trấn hướng về phía tây) và yêu thú giới.

+Tu chân giới thì gồm cửu châu vực khác nhau theo thứ tự là Vân Lam châu,Thiên Yết châu,Kinh châu,Lạc Dương châu,Linh Anh châu thổ,Thần châu hạo thổ,Dư châu,Nguyên Vân châu,Nam Hải châu;Ma vân đại lục,Linh giới,Tinh linh thần tộc,Linh thú giới,Đan Vân đại lục-Đan Vân vi diện.Thanh Vân Môn-tiên võ môn phái thuộc sự quản lý của Vân Lam châu phủ thành chủ,quận Vạn Ninh.

*Cảnh giới tu luyện của Tiên Võ thế giới:

Võ đạo-võ giả cảnh giới:Tụ thể cảnh thập nhị tầng,Luyện Khí cảnh mười tầng,Ngưng Đài cảnh mười sáu tầng,Khí Phủ cảnh mười tầng,Linh Hải cảnh,Uẩn Hồn cảnh,Xuất Hồn cảnh,Pháp Tắc cảnh,Pháp Tướng cảnh,Võ Vương cảnh,Võ Hoàng cảnh,Võ Tôn cảnh,Đế cảnh,Thánh Giả cảnh,Vĩnh Hằng Chi Thần,Thần Kiếp cảnh.

Tu chân cảnh giới:Luyện Khí kỳ,Linh Dịch kỳ,Kim Đan kỳ,Hóa Anh kỳ,Hóa Thần kỳ,Thần Hồn kỳ,Dung Hợp kỳ,Pháp Tắc kỳ,Đại Thừa kỳ,Độ Kiếp kỳ.